Đại luật sư nói về số phận của bà Phương Hằng khi bị tr,ục suất khỏi EU, nguy cơ phải về nước, ông Dũng biết được lập tức gọi 1 cú điện thoại để giải quyết tình hình c.ăng lắm
Mặc dù đã sang châu Âu định cư song bà Phương Hằng vẫn khiến dân tình trong nước đứng ngồi không yên.
Tuy số lượt theo dõi và xem livestream không còn được như xưa nhưng mỗi phát ngôn của nữ đại gia vẫn gây xôn xao dư luận.
Mới đây, 1 tiktoker bất ngờ cho biết bà Hằng có thể bị trục xuất khỏi châu Âu vì 1 điều cấm kỵ.
Cụ thể, tiktoker “60 giây Định cư” đăng clip chỉ rõ nguyên nhân bà Phương Hằng có khả năng bị huỷ bỏ tư cách công dân Síp. Anh nói: “Bà có khả năng không được sinh sống ở châu Âu. Tuy nhiên, bà nói không thể sống ở trong nước nữa. Vậy tương lai của bà Hằng sẽ đi về đâu?
Chị khoe con vừa đậu vào 1 trường ở Síp nhưng chị không biết mình quy phạm 1 điều luật ở Đảo Síp làm cho chị có khả năng bị thu hồi quốc tịch châu Âu.
Trong luật của Síp, có 2 điều 1 là những người xin quốc tịch theo diện đầu tư thì có quy định trong vòng 5 năm kể từ cái ngày người này nhận quốc của Síp mà họ có bị kết án tại 1 quốc gia nào đó trên 12 tháng thì đương nhiên họ sẽ bị huỷ bỏ tư cách công dân của đảo Síp. Ai cũng biết chị thành lập công ty từ năm 2019 để đầu tư vào Síp. Tính từ 2019 đến năm 2023 (thời điểm bà Hằng bị kết án) cách nhau chỉ 4-5 năm. Nên khả năng chị đã quy phạm luật quốc tịch của Síp.
Ngoài ra, ở điều khoản thứ 2 cũng nêu rõ nếu người này mà đem lại tai tiếng cho Síp, thì họ vẫn có quyền huỷ tư cách công nhân ở đảo Síp”.
Mặc dù dẫn luật để minh chứng cho lời nói của mình song nam tiktoker vẫn nhận nhiều ch.ỉ tríc.h của người xem. Đại đa số dân mạng bức xúc cho rằng nam tiktoker đang mượn bà Hằng câu view, không tìm kỹ thông tin rằng bà Hằng đã có quốc tịch Síp được hơn 10 năm.
Hiện đoạn clip trên đạt 2 triệu lượt xem và vẫn đang là đề tài tranh luận của dân mạng.
Síp là thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004 và nằm trong số những nơi định cư tốt nhất thế giới, theo khảo sát của hãng tư vấn bất động sản Knight Frank.
Hầu hết các nhà tư vấn thuế quốc tế đều cho rằng Cộng Hoà Síp là quốc gia có cơ chế thuế cá nhân trong nước giảm: 12,5% thuế doanh nghiệp (nước có mức thuế thấp nhất châu Âu); 0% thuế thừa kế và doanh thu bán cổ phiếu; không phải chịu thuế nếu có mặt ở Síp dưới 1 năm…
Cộng hòa Síp và Malta là những quốc đảo nhỏ tại Đại Trung Hải và đều là thành viên của Liên minh châu Âu (EU) vốn được biết đến rộng rãi với các chương trình đầu tư nhận quốc tịch.
Chương trình định cư Cộng hoà Síp thông qua đầu tư được ban hành vào tháng 4/2013 cho phép các nhà đầu tư trên thế giới có quyền thường trú nhân hoặc quốc tịch khi mua bất động sản Síp (Golden Visa). Chương trình đầu tư để trở thành công dân của Cộng hoà Síp căn cứ theo Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng ngày 13/9/2016 ban hành, dựa theo điều 111A (2) của luật đăng ký nhận quốc tịch năm 2002.
Để tham gia vào chương trình đầu tư nhập quốc tịch Síp, nhà đầu tư sẽ phải bỏ ra tối thiểu từ 2 – 2,5 triệu euro (52 – 66 tỷ đồng) vào một bất động sản tại quốc gia này. Nhà đầu tư cũng được yêu cầu khuyên góp một khoản không hoàn lại trị giá 100.000 euro cho Quỹ Nghiên cứu và Đổi mới và 100.000 euro cho Tập đoàn phát triển đất đai của Cộng hoà Síp.
Với chương trình đầu tư định cư cấp thẻ thường trú nhân (thẻ xanh), nhà đầu tư đầu tư vào một bất động sản có giá ít nhất 300.000 euro và chứng minh thêm một số điều kiện về tài chính…
Theo số liệu từ World Bank, GDP của Cộng hoà Síp năm 2020 đạt 23,8 tỷ USD, dâ